Hành trình mang thai đối với người mẹ thật tuyệt vời và cũng vô cùng vất vả. Hàng ngày được cảm nhận rõ thai nhi lớn dần trong cơ thể quả là hạnh phúc phải không ạ? Cơ thể người mẹ có nhiều sự thay đổi làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe. Có nhiều người may mắn trải qua 9 tháng 10 ngày thật nhẹ nhàng, nhưng cũng có nhiều mẹ gặp phải tình trạng ốm nghén rất khổ sở. Triệu trứng lo âu, mất ngủ xảy ra thường xuyên….Chính vì thế việc tìm tới trà hoa tam thất để uống cải thiện giấc ngủ được nhiều mẹ bầu hỏi mua. Vậy “bà bầu có uống được hoa tam thất khô không?” – đây cũng là băn khoăn của khá nhiều người khi tìm mua loại trà này. Hãy cùng Bếp Cô Tấm hiểu rõ hơn về trà hoa tam thất bạn nhé!
- Cách làm bánh cheesecake 3 lớp cực ngon
- “Sông Bạch Đằng có nguồn chính chảy từ sông Lục Đầu, có các chi mạch từ Đông Triều về gặp sông Giá và sông Đá Bạc, chảy xuống dưới rồi đổ ra biển bằng hai cửa: Dòng chính dài khoảng 20km, đổ ra cửa Nam Triệu, xưa gọi là cửa Bạch Đằng. Hai chi lưu là sông Chanh dài khoảng 18km, đổ ra ở cửa Lạch Huyện và chi lưu sông Rút (còn gọi là sông Nam) dài khoảng 16km, hợp với dòng chính đổ ra cửa Nam Triệu. Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi từng mô tả: “Sông Vân Cừ (tức sông Bạch Đằng) rộng 2 dặm linh 69 trượng, sâu 5 thước, núi non cao vót, nước suối giao lưu, sóng tung lên tận trời, cây cối lấp bờ, thật là nơi hiểm yếu”. Tên Vân Cừ được giải thích là bởi khi nước triều lên có gió bắc thổi, hoặc nước triều xuống có gió nam thổi, dòng sông cuộn lên những con sóng lớn bạc đầu như mây trắng (Vân Cừ). Ngoài ra, sông Bạch Đằng còn có tên gọi khác là sông Rừng, ngày nay vẫn còn tên bến Rừng, phà Rừng trên đường sang Hải Phòng. Người Quảng Yên trước đây từng lưu truyền câu “Con ơi, nhớ lấy lời cha/ Gió nồm, nước rặc chớ qua sông Rừng” để nói lên sự hiểm yếu của sông là vậy… Với ba lần là chiến trường, chứng kiến những thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt chống giặc phương Bắc vào các năm 938 – Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, năm 981 – Lê Hoàn đánh thắng quân Tống và đặc biệt là năm 1288 – Trần Hưng Đạo lại áp dụng chiêu thức “đóng cọc nhọn” đánh thắng oanh liệt quân Nguyên Mông, sông Bạch Đằng có lẽ là con sông oai hùng được sử sách ghi chép, thi phú ngợi ca nhiều nhất Việt Nam. Nhiều tác phẩm thi ca, tiêu biểu là “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu thời Trần […], một áng văn chứa chan niềm tự hào dân tộc, có ý nghĩa tổng kết lại chiến thắng Bạch Đằng thời bấy giờ. Năm 1835, vua Minh Mạng cho đúc Cửu đỉnh bằng đồng đặt ở Thế Miếu trong kinh thành Huế. Nhà vua đã cho chạm 9 dòng sông tiêu biểu của Việt Nam lên Cửu đỉnh (gồm các sông: Bến Nghé, sông Hương, sông Gianh, sông Mã, sông Lô, Bạch Đằng, Thạch Hãn, sông Lam, sông Hồng), trong đó sông Bạch Đằng được chạm lên Nghị đỉnh. Năm Tự Đức thứ 3 (1850), sông Bạch Đằng lại được triều đình nhà Nguyễn liệt vào hàng sông lớn, được chép trong điển thờ, hàng năm sai quan sắm lễ vật đến tế thần sông, coi Bạch Đằng như dòng sông thần giữ nước của dân tộc. (Theo Trần Minh, nguồn http://www.baoquangninh.com.vn) Xác định nội dung và phương thức biểu đạt chính?
- Cách Làm Chè Bobochacha Mới Lạ, Độc Đáo
- Cách bảo quản mứt dừa non để lâu, không bị mốc hay chảy nước
- Cách đong 160 gam bột mì mà không cần cân. Dùng thìa để đo lượng bột
Tác dụng của trà hoa tam thất
Hoa tam thất được biết đến như một loại thuốc quý có tác dụng tốt ngang với nhân sâm. Trong hoa tam thất có chứa một số thành phần như: glycoside, saponin, protopanaxadiol, flavonoid – quercetin có tác dụng kháng viêm, hạ huyết áp, giảm đau…Nếu uống thường xuyên có tác dụng kéo dài tuổi thọ và tăng hệ miễn dịch.
Xem thêm : Lòng mề gà xào gì ngon?
Nếu như củ tam thất có vị đắng và khó uống thì hoa tam thất lại có vị ngọt tính mát an thần rất tốt, không hề nóng. Những người hay bị nóng trong người hay nóng gan hay sử dụng loại hoa này…..
Cách pha hoa tam thất cũng khá đơn giản: Bạn chỉ cần cho hoa vào bình tráng qua nước nóng, trút hết đổ đi rồi đổ nước nóng vào, chờ cho chất dinh dưỡng trong hoa ngấm vào nước là có thể thưởng thức. Cách pha trà hoa tam thất rất giống với cách pha trà thái nguyên. Có thể pha bình trà uống thay nước hàng ngày cũng khá tốt.
Có nhiều khách hàng của Bếp Cô Tấm thường chọn trà hoa tam thất như là một món quà để biếu ông bà cha mẹ. Những người thường hay gặp các vấn đề về giấc ngủ hay huyết áp cao.
Bà bầu vốn dĩ hay gặp các triệu trứng luôn nóng nực, bức bối, khó chịu. Cho nên việc tìm tới các loại thảo dược tốt cho sức khỏe luôn là lựa chọn của chị em. Tuy nụ hoa tam thất rất tốt cho giấc ngủ và có nhiều tác dụng với sức khỏe. Thế nhưng các bác sỹ khuyên bà bầu không nên uống hoa tam thất để đề phòng những tác dụng không mong muốn. Ngược lại khi đã sinh rồi thì uống nụ hoa tam thất rất tốt vì nó giúp mẹ bồi bổ khí huyết, nhanh hồi phục vết thương, ăn có cảm giác ngon miệng hơn và vì thế nhanh có sữa và có nhiều sữa cho bé bú.
Lưu ý: Những người có tiền sử huyết áp thấp nên hạn chế uống nụ hoa tam thất vì sẽ dễ làm hạ huyết áp gây nguy hiểm với sức khỏe.
Xem thêm : Gõ Tiếng Việt
Trong thai kỳ, thay vì sử dụng nụ hoa tam thất cải thiện giấc ngủ, các chị em bầu bí nên tìm cho mình một chế độ ăn uống bổ sung dưỡng chất hợp lý, chế độ nghỉ ngơi, vận động phù hợp để tinh thần luôn thoải mái, mẹ và bé được cung cấp dưỡng chất đầy đủ.
Để chuẩn bị cho em bé sinh ra được khỏe mạnh và đầy đủ có rất nhiều việc bố mẹ cần chuẩn bị. Trong đó tìm mua nụ hoa tam thất để mẹ uống sau sinh cũng là một sự chuẩn bị chu đáo.
Mẹ khỏe, mẹ vui thì mới tiết nhiều sữa cho em bé bú phải không ạ? Nếu bạn đang tìm địa chỉ mua nụ hoa tam thất uy tín, hãy liên hệ ngay với Bếp Cô Tấm nhé.
Hiện nay chúng tôi cung cấp nụ hoa tam thất bao tử và các đặc sản vùng miền tại Hà Nội được nhiều khách hàng tin tưởng và ủng hộ. Quý khách có nhu cầu mua hoa tam thất khô vui lòng liên hệ với shop theo số hotline (zalo) 0987008188 && 0365008188.
Chúc mẹ và bé có thai kỳ khỏe mạnh!!
Nguồn: https://mamnonvanan.edu.vn
Danh mục: Ẩm thực